Gà chọi thay lông vào tháng mấy là quy trình tự nhiên để gà phát triển. Việc thay lông của gà sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và lịch trình thi đấu của gà chiến. Cùng SVW388VN đi tìm câu trả lời cho việc gà chọi thường thay lông vào tháng mấy và những lưu ý chăm gà chọi giai đoạn này.
Gà chọi thay lông vào tháng mấy?
Thời gian gà chọi thay lông thường bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch. Các sư kê lâu năm vẫn thường nói mùa thu gà chọi thay lông, tuy nhiên thời gian thay lông lại phụ thuộc vào thể trạng của từng chú gà. Đồng thời, việc chăm sóc của sư kê trong quá trình gà thay lông cũng ảnh hưởng đến tốc độ gà thay lông.
Có những chiến kê chỉ cần 1 đến 2 tháng là lông đã rụng sạch và bắt đầu thay xong bộ lông mới. Nhưng cũng có những chú gà chọi phải mất 3 đến 4 tháng cho quá trình thay lông này. Thậm chí, có chiến kê không theo lịch gà chọi thay lông tháng mấy thông thường. Khi gà thay lông không đúng mùa sẽ được gọi là gà mọc lông lỡ.
Gà chọi thường thay lông vào mùa thu
Khi nào gà chọi bắt đầu thay lông?
Nhiều anh em mới nuôi gà chọi không biết gà chọi thay lông ngay từ khi còn nhỏ. Gà chọi thay lông vào tháng mấy sẽ bắt đầu từ 6 đến 8 ngày tuổi. Mất khoảng 4 tuần để gà chọi con rụng hết lông tơ. Lớp lông đầu tiên của gà chọi con sẽ cứng cáp hơn lớp lông tơ.
Lần thay lông thứ hai của gà chọi con là khi gà được 7 tuần tuổi. Lớp lông mới lúc này sẽ đẹp hơn, màu sắc rõ ràng hơn so với lần thứ nhất. Sau đó, đến khi gà trưởng thành mới bắt đầu quá trình thay lông định kỳ. Gà chọi con thay lông sẽ không quá phức tạp và khó chăm sóc như gà chọi trưởng thành thay lông.
Gà chọi trưởng thành sẽ thay lông từ mùa thu đến đầu mùa đông. Gà sẽ thay lông theo từng bộ phận, trải dài từ đầu, cổ, cánh, đùi và kết thúc ở đuôi. Các giống gà chọi thông thường ở Việt Nam được coi là trưởng thành khi được 10 tháng tuổi. Anh em nuôi gà chọi có thể tiến hành theo dõi quy trình gà thay lông từ thời gian này.
Gà chọi thay lông từ khi chưa trưởng thành
Dấu hiệu nhận biết gà chọi thay lông
Gà chọi thay lông vào tháng mấy rất dễ quan sát bằng mắt thường, không cần sư kê giàu kinh nghiệm mới có thể nhận ra. Khi anh em nhận thấy gà bắt đầu rụng lông cũ, lông rụng theo từng bộ phận thì tức là gà đang thay lông mới. Nhận biết gà chọi thay lông sẽ giúp anh em có chế độ chăm sóc và huấn luyện phù hợp.
Sư kê dễ dàng nhận biết gà chọi thay lông
Gà chọi thay lông vào tháng mấy và cách chăm sóc
Trong quá trình gà chọi thay lông, các sư kê phải lên thực đơn và kế hoạch tập luyện phù hợp. Hạn chế cho gà chọi thay lông hoạt động mạnh, tạm ngừng cho gà chọi tham gia thi đấu là những điều cơ bản anh em phải biết. Tốt nhất là anh em hãy để cho gà chọi thay lông vào tháng mấy được nghỉ ngơi hoàn toàn.
Cách nuôi gà chọi thay lông tốt nhất là bổ sung nhiều chất đạm hơn thực đơn thường ngày. Hãy cho gà chọi tắm nắng thường xuyên vì Vitamin D có trong nắng rất tốt cho gà thay lông. Anh em cũng cần chú ý không để gà nghịch cát, đất vì sẽ làm hỏng lông mới. Giữ gìn vệ sinh cho gà trong quá trình thay lông sẽ giúp chiến kê có một bộ lông đẹp hơn.
Chăm sóc gà chọi khi thay lông
Gà chọi thay lông vào tháng mấy để lông nhanh mọc?
Gà chọi trưởng thành thay lông được thực hiện định kỳ nên chỉ có thể căn cứ vào việc chăm sóc gà giúp lông gà nhanh mọc. Khi nhận thấy chiến kê có dấu hiệu thay lông, sư kê hãy nhổ đi 2 cọng lông đầu cánh và 2 cọng lông đuôi của gà. Theo kinh nghiệm nuôi gà chọi lâu năm thì cách này sẽ kích thích lông gà mọc nhanh hơn.
Thực đơn ăn uống của gà chọi thay lông cần được bổ sung rau muống, cà chua, giá đỗ để bộ lông đẹp hơn. Càng nhiều chất xơ thì lông gà càng nhanh dài, đẹp bóng mượt, óng ả. Đặc biệt, anh em đừng sử dụng thuốc kích thích mọc lông không rõ nguồn gốc vì sức khỏe của gà có thể bị ảnh hưởng.
Cách làm gà chọi thay lông mọc lông nhanh
Lưu ý cần biết khi gà chọi thay lông
Ngoài việc cho gà ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và ngưng tập luyện thì sư kê cũng phải chú ý đến vấn đề cân nặng. Gà chọi thường sẽ tăng cân trong quá trình thay lông do ăn uống đầy đủ nhưng chế độ tập luyện lại giảm bớt. Thông thường, sau khi gà chọi thay lông vào tháng mấy hoàn thành thì sư kê sẽ cho gà giảm cân.
Cách giảm cân tốt nhất là hạn chế lượng thức ăn của gà chọi. Anh em cho gà ăn ít mồi hơn, tăng thêm rau xanh và tiến hành các bài tập luyện dần dần. Khi chiến kê đạt được cân nặng chuẩn thì sẽ cho gà về chế độ ăn thông thường.
Trong quá trình gà chọi thay lông, anh em tuyệt đối không được để gà đạp mái. Nếu gà chọi đạp mái thì có khả năng lông gà không mọc được, trứng gà đẻ ra cũng không phát triển. Hãy để gà được thả tự do và vận động nhẹ nhàng giúp chiến kê thư giãn, giảm căng thẳng.
Không để gà chọi đạp mái trong quá trình thay lông
Khi gà chọi trong quá trình thay lông, sư kê cần lưu ý đảm bảo môi trường cho gà sạch sẽ. Giai đoạn này gà sẽ rụng lông nhiều, chuồng trại cần được dọn dẹp thường xuyên. Nếu môi trường ẩm ướt, gà sẽ dễ bị mắc bệnh và thời gian thay lông có thể bị kéo dài. Lớp lông mới mọc ra cũng sẽ không được bóng mượt, cứng cáp như bình thường.
Bài viết trên đã giải đáp cho các bạn gà chọi thay lông vào tháng mấy. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho anh em trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà chọi chiến. Theo dõi SVW388VN để đón đọc nhiều bài viết về kiến thức nuôi gà đá từ sư kê.
Trả lời